Archive for the ‘Đại số 7’ Category

Thống kê : dấu hiệu – bảng tần số – trung bình cộng – Mốt của dấu hiệu ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KỲ II

Thống kê toán 7 : Tổng ôn chương thống kê đại số toán 7 học kỳ 2 BÀI TOÁN THỐNG KÊ CHƯƠNG THỐNG KÊ 7

Toán thực tế lớp 7 (tìm số học sinh giỏi – khá – trung bình) – TÍNH CHẤT DÃY TỈ LỆ THỨC BẰNG NHAU

DÃY TỈ LỆ THỨC BẰNG NHAU – Toán thực tế lớp 7

BÀI TOÁN :

Số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7 tỉ lệ với các số 4; 3; 2. Biết rằng tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hơn số học sinh trung bình là 25 học sinh. Tính số học sinh mỗi loại.

GIẢI.

Hướng dẫn ôn tập toán đố lớp 7 học kỳ 1

Toán đố lớp 7 học kỳ 1

–o0o–

Bài 1 : Chu vi của một hình chữ nhật l 48cm. Tính độ dài mỗi cạnh biết rằng chúng tỉ lệ với 3 và 5.

Giải. Tiếp tục đọc

Đại số lớp 7 nâng cao dành cho học sinh giỏi (giải LQD)

Đại số lớp 7 nâng cao dành cho học sinh giỏi (giải LQD)

–o0o–

Bài 1 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2. \frac{a}{b}  và \frac{a+2}{b+2}

Bài 2 : chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405. Tiếp tục đọc

Bài 7+8+9 : đa thức một biến cộng – trừ đa thức một biến – nghiệm của đa thức một biến

Bài 7+8+9

đa thức một biến

cộng – trừ đa thức một biến

nghiệm của đa thức một biến

–o0o–

ĐA THỨC MỘT BIẾN

đa thức một biến là tổng các đơn thức của cùng một biến. Tiếp tục đọc

Bài 5+6 : ĐA THỨC – CỘNG TRỪ ĐA THỨC

Bài 5+6

ĐA THỨC – CỘNG TRỪ ĐA THỨC

–o0o–

ĐA THỨC :

đa thức là tổng các đơn thức. mỗi đơn thức trong tổng gọi là là một hạng tử của đa thức đó. Tiếp tục đọc

Bài 3+4 : Đơn thức – Đơn thức đồng dạng Cộng – trừ Đơn thức đồng dạng

Bài 3+4

Đơn thức – Đơn thức đồng dạng

Cộng – trừ Đơn thức đồng dạng

–o0o–

ĐƠN THỨC :

Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến, hoặc tích giữa các số và các biến Tiếp tục đọc

Bài 1+2 : biểu thức đại số – gía trị của biểu thức đại số.

Bài 1+2

biểu thức đại số – gía trị của biểu thức đại số.

–o0o–

Biểu thức đại số :

biểu thức đại số gồm các số, các kí tự đại diện cho số (x, y, z ….) liên hệ với nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa,…. Trong đó, các kí tự đại diện cho số (x, y, z ….) gọi là biến số. Tiếp tục đọc

Bài 3 – 4 : biểu đồ – số trung bình cộng – mốt của dấu hiệu

Bài 3 – 4

biểu đồ – số trung bình cộng – mốt của dấu hiệu

–o0o–

biểu đồ :

là hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Tiếp tục đọc

Bài 2 : Bảng “tần số” của các giá trị khác nhau.

Bài 2

Bảng “tần số” của các giá trị khác nhau.

–o0o–

Bảng “tần số” có dạng :

giá trị (X) tần số (n)
X1 n1
X2 n2

Trong đó : Tiếp tục đọc

Bài 1 : thu thập số liệu thông kê, tần số

Bài 1

thu thập số liệu thông kê, tần số

–o0o–

Khái niệm :

  –  dấu hiệu điều tra là một vấn đề hay hiện tượng mà người quan tâm tìm hiểu.

– số liệu thông kê là các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu điều tra. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. Tiếp tục đọc

Bài 5 – 6 – 7: KHÁI NIỆM HÀM SỐ – MẶT PHẰNG TỌA ĐỘ – HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)

Bài 5 – 6 – 7:

KHÁI NIỆM HÀM SỐ

MẶT PHẰNG TỌA ĐỘ

HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)

–o0o–

        Nếu một đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi x sao cho một giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x gọi là biến số. Tiếp tục đọc

Bài 2: ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ NGHỊCH – BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ NGHỊCH

Bài 2:

ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ NGHỊCH

BÀI TOÁN VỀ ĐẠI  LƯỢNG TỈ TỆ NGHỊCH

–o0o–

1. Định nghĩa :

Nếu một đại lượng y liên hệ với một đại lượng x theo công thức : x.y = a (a hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Tiếp tục đọc

Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ THUẬN – BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ THUẬN

Bài 1:

ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ THUẬN

BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ TỆ THUẬN

–o0o–

1. Định nghĩa :

Nếu một đại lượng y liên hệ với một đại lượng x theo công thức : y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Tiếp tục đọc

BÀI 7 – 8 : TỈ LỆ THỨC và TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC

BÀI 7 – 8

TỈ LỆ THỨC

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC

–o0o–

Định nghĩa :

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \frac{a}{b}=\frac{c}{d} Tiếp tục đọc

BÀI 5 – 6 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

BÀI 5 – 6

LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

–o0o–

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

Định nghĩa :

Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1). Tiếp tục đọc

Bài 4 : Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

Bài 4

Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

Cộng – Trừ – Nhân – Chia số phập phân

–o0o–

1. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ :

|x| = \begin{cases}  x : x\geq 0 \\  -x : x<0  \end{cases}  Tiếp tục đọc 

BÀI 3 : NHÂN – CHIA HAI SỐ HỮU TỈ

BÀI 3

NHÂN – CHIA HAI SỐ HỮU TỈ

–o0o–

với hai số hữu tỉ : x = \frac{a}{b} và y = \frac{c}{d} . ta có :

NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ

x . y = \frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d} Tiếp tục đọc

bài 2 : cộng và trừ hai phân số

bài 2

Cộng và trừ hai phân số

–o0o–

1. cộng và trừ hai phân số

với x = \frac{a}{m} và y = \frac{b}{m} (a, b, m thuộc Z, m > 0).ta có :

x + y = \frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}

x – y = \frac{a}{m}-\frac{b}{m}=\frac{a-b}{m} Tiếp tục đọc