Archive for the ‘chuyên toán L6’ Category

Phương pháp giải Toán đố phân số lớp 6 học kì 2

Phương pháp giải Toán đố phân số lớp 6 học kì 2

–o0o–

Kiến thức :

+ A = n/m B     Ta hiểu : A chiếm n phần – B chiếm m phần.

+ Giá trị 1 phần = tổng giá trị : tổng số phần.

+ Giá trị đại lượng = Giá trị 1 phần . số phần. Tiếp tục đọc

Chuyên đề tập hợp số tự nhiên lớp 6

Chuyên đề tập hợp số tự nhiên

–o0o–

Các Định nghĩa :

Tập hợp các chữ số tự nhiên : A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} gồm 10 phần tử.

Tập hợp các số tự nhiên : N = {0, 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . } Tiếp tục đọc

Tính tổng dãy lũy thừa (mũ ) số tự nhiên a^n

Tính tổng dãy lũy thừa (mũ ) số tự nhiên a^n

–o0o–

tính tổng các dãy sau :

A = 1 + 2 + 22+…+ 2100

         B = 3 – 32 + 33 – …   – 3100 Tiếp tục đọc

Tính tổng s dãy số tự nhiên cách đều a

Chuyên đề tính tổng dãy số tự nhiên

–o0o–

Cho dãy số tự nhiên : S = a1 + a2 + a3 + … + an

  • a1: số hang thứ 1.
  • a2: số hang thứ 2.
  • a3: số hang thứ 3.
  • an: số hang thứ n.
  • S :tổng dãy số tự nhiên có n số hạng.

dãy số tự nhiên cách đều : hiệu hai số hạng liên tiếp luôn luôn không đổi.

  • an – an – 1 =d ( hằng số).

tổng : S = a1 + a2 + a3 + … + an

S = n(a1 + an ) : 2

với : n = (an – a1 ) : d + 1 Tiếp tục đọc

Kiến thức lý thuyết hình học lớp 6 học kì 1

lý thuyết tóm tắt hình học lớp 6 học kì 1

–o0o–

kien thuc hinh hoc lop 6 hoc ky 1

Tổng ôn lý thuyết – bài tập hình học lớp 6 học kỳ 2 năm 2015-2016

Tổng ôn lý thuyết:

goc - tia nam giua hai tia - tia phan giac cua goc

bài toán hình học thi học kỳ 2 Q10 tp.HCM năm 2014 – 2015 :

Tiếp tục đọc

Thực hiện các phép tính trên tập số nguyên lớp 6

Thực hiện các phép tính trên tập số nguyên

–o0o–

Bài 1 :

  1. a) 516 – [ (54 – 22 . 7) : 13 + 34 . 5]         b) 15 + │14 + (–18) │ + (–9)

Giải. Tiếp tục đọc

Toán đố lớp 6 dạng ước chung – bội chung

Toán đố lớp 6 dạng ước chung – bội chung

–o0o–

Bài toán có lời giải :

Bài 1 : Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó có 80 quả cam, 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất mấy đĩa ? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiâu trái cây mỗi loại ? Tiếp tục đọc

Đề thi môn toán lớp 6 học kì 1 (huong dan giai chi tiet)

Đề thi  kiểm tra học kì 1

môn toán lớp 6

Tiếp tục đọc

Chuyên đề hình học lớp 6 : đoạn thẳng

Chuyên đề hình học lớp 6 đoạn thẳng

–o0o–

A. Tóm tắt lý thuyết :

hinh hoc lop 6 doan thang hk 1 1> Điểm M nằm giữa A và B : Trên tia Ox ta có các độ dài : OA = a; OB = b

  • Nếu a = b thì A trùng B.
  • Nếu a < b thì A nằm giữa O và B.
  • Nếu a > b thì B nằm giữa O và A.

 Điểm M nằm giữa A và B ta được  :  AM + MB = AB

2> Điểm N trung điểm của đoạn thẳng AB : Tiếp tục đọc

Phương pháp tính tổng dãy số có a phần tử các phân số có dạng n/a.(a+n)

Phương tính tổng dãy số phân số

Chứng minh công thức :

\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n} =\frac{n}{a(a+n)}

ta có :

\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n} = \frac{a+n}{a(a+n)}-\frac{a}{a(a+n)}

=\frac{a+n-a}{a(a+n)}

=\frac{n}{a(a+n)} -> đpcm.

 Ứng dựng tính tổng : Tiếp tục đọc

Bài tập toán đố dạng phân số lớp 6 hk 2 (có lời giải chi tiết)

DẠNG TOÁN ĐỐ CHO PHÂN SỐ

Bài 1 :

Trườmg có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5/14 tổng số học sinh toàn trường .Số học sinh nữ của khối 6 bằng 2/3 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ , nam khối 6 ? Tiếp tục đọc

Phương pháp chứng minh chia hết của số tự nhiên

Chia hết của số tự nhiên

–o0o–

Dạng 0 : cơ bản.

Chứng minh : A= 220.24+220 chia hết cho 17.

A = 220.(16+1)

A = 220.17

vậy A : chia hết cho 17 Tiếp tục đọc

Phương pháp so sánh hai số mũ (lớp 6)

chuyên đề so sánh hai số mũ.

–o0o–

Bài 1 : tính giá trị so sánh hai số mũ

so sánh : 23 và 32.

ta có : Tiếp tục đọc

Phương pháp chứng minh tính chẵn , lẻ của hàm số

Phương pháp chứng minh tính chẵn , lẻ của hàm số

–o0o—

Định nghĩa :

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu :

x ∈ D thì -x ∈ D và f(-x) = f(x).

lưu ý : đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu :

x ∈ D thì -x ∈ D và f(-x) = -f(x).

lưu ý : đồ thị của hàm số lẻ nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.

+ D là tập đối xứng có dạng : [-a; a] với a ∈ R.

Tiếp tục đọc