Archive for the ‘Đại số 8’ Category

phân thức đại số : điều kiện xác định và giá trị nguyên

Phân thức

–o0o–

1.  Dạng Tìm điều kiện xác định của phân thức :

A = \frac{2x+1}{x-1} ; B = \frac{x-3}{(x+1)(3x-2)}

Giải . Tiếp tục đọc

chuyên đề chia đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)

chia đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)

–o0o–

phép chia co dư, Ta có :

A : B = C dư D.

  • Nếu D = 0 thì A chia hết cho B.
  • Nếu D ≠ 0 thì A không chia hết cho B.

Bài 1 : Tìm a để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)

f(x) = x4 – x3 + 6x2 – x + a ; g(x) = x2 – x + 5 Tiếp tục đọc

Dạng toán tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức – ứng dụng 7 hằng đẳng thức lớp 8

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức – chứng minh rằng  biểu thức sau luôn dương

–o0o–

Bài toán 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

A = x2 – 4x + 7 Tiếp tục đọc

Chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức luôn đúng

Chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức luôn đúng.  

–o0o—

Bất đẳng thức luôn đúng   :

1./  (x)2  ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2./ – (x)2  ≤ 0 với mọi x thuộc R.
Tiếp tục đọc

7 hẳng đẳng thức đắng nhớ – Dạng toán ứng dụng 7 hẳng đẳng thức đắng nhớ

Chuyên đề 7 hẳng đẳng thức đắng nhớ lớp 8

–o0o–

7  hằng đẳng thức đáng nhớ :

1)      (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2)      (A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3)      A2 – B2 = (A – B)(A + B) Tiếp tục đọc

7 hằng đẳng thức đáng nhớ – các dạng toán ứng dụng và phương pháp giải

7  hằng đẳng thức đáng nhớ lớp 8

1)      (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Tiếp tục đọc

cách giải toán giải phương trình bậc nhất lớp 8

Các dạng giải phương trình bậc nhất lớp 8

–o0o–

Dạng cơ bản :

(x + 1)(2x – 3 ) – x2 = (x – 2)2

⇔ 2x2 – 3x + 2x – 3 – x2 = x2 – 4x + 4

⇔ 2x2 – x2 – x2 – 3x + 2x + 4x  = 3 + 4

⇔ 3x = 7

⇔ x = 7/3

vậy : S = {7/3}

Dạng phương trình tích :

 x2 – 4 – 5(x – 2)2 = 0

⇔ (x2 – 22) – 5(x – 2)2 = 0

⇔ (x – 2)(x + 2) – 5(x – 2)2 = 0

⇔ (x + 2)[ (x – 2) – 5(x – 2) ] = 0

⇔ (x + 2)(8 – 4x) = 0

⇔x + 2 = 0 hoặc 8 – 4x = 0

⇔x = -2 hoặc x = 8/4 = 2

vậy : S = {-2; 2}

dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu :

 bài 1 :

\frac{2}{x+1}-\frac{3}{x-1}=\frac{x-3}{x^2-1}

phân tích mẫu thành nhân tử :

x2 – 1 = (x + 1)(x – 1)

mẫu thức chung : (x + 1)(x – 1)

đk : x + 1 ≠ 0 và x – 1  ≠ 0

x ≠ -1 và  x ≠ 1

x ≠ ±1

\frac{2(x-1)}{(x+1)(x-1)}-\frac{3 (x+1)}{(x-1) (x+1)}=\frac{x+5}{x^2-1}

=> 2(x – 1) -3(x+1) =x + 5

⇔ 2x – 2 – 3x – 3 = x + 5

⇔ 2x  – x – 3x  = 5 + 2 + 3

⇔ -2x = 10

⇔ x = -5

vậy : S = {-5}.

 bài 2 :

\frac{x+1}{2x-2}+\frac{2}{1-x^2}=\frac{x-1}{2x+2}

\frac{x+1}{2x-2}-\frac{2}{x^2-1}-\frac{x-1}{2x+2}=0   (2)

phân tích mẫu thành nhân tử :

2x – 2  = 2(x – 1)

2x + 2  = 2(x + 1)

x2 – 1 = (x + 1)(x – 1)

mẫu thức chung : 2(x + 1)(x – 1)

đk : x + 1 ≠ 0 và x – 1  ≠ 0

⇔ x ≠ -1 và  x ≠ 1

⇔ x ≠ ±1

(2) trở thành : \frac{x+1}{2(x-1)}-\frac{2}{(x-1)(x+1)}-\frac{x-1}{2(x+1)}=0   

\frac{(x+1) (x + 1)}{2(x-1) (x + 1)}-\frac{2.2}{2(x-1)(x+1)}-\frac{(x-1) (x-1)}{2(x+1) (x-1)}=0   

=> (x+1)2 – 2 – (x – 1)2   = 0

⇔ x2 +2x + 1 – 2 – x2 +2x  – 1 = 0

⇔ 4x = 2

⇔ x = 1/2

vậy : S = {1/2}.

Phương pháp giải toán lớp 8 bằng cách lập phương trình dạng hình học

Giải toán bằng cách lập phương trình dạng hình học

–o0–

Bài 1:

Một tam giác có chiều cao bằng 1/4 cạnh đáy tương ứng. Nếu tăng chiều cao 2m và giảm cạnh đáy 2m thì diện tích tam giác tăng thêm 2,5 m2. Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác lúc ban đầu.

Giải. Tiếp tục đọc

cách toán bằng cách lập phương trình : Dạng toán chuyển động lớp 8

Phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình

Dạng toán chuyển động lớp 8

–o0o–

Cách giải :

1. Lập phương trình.

–        Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

–        Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

–        Lập phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng.

2. Giải phương trình.

3. So sánh điều kiện và kết luận. Tiếp tục đọc

Đại số nâng cao lớp 8 dành cho học sinh giỏi

Đại số nâng cao lớp 8 dành cho học sinh giỏi

–o0o–

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.

  1. 3x2 + 2x – 1
  2. x3 + 6x2 + 11x + 6 Tiếp tục đọc

Bài 6 + 7 : giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài 6 + 7

giải bài toán bằng cách lập phương trình

–o0o–

Cách giải :

1. Lập phương trình.

–        Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

–        Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

–        Lập phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng. Tiếp tục đọc

Bài 5 : phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 5

phương trình chứa ẩn ở mẫu

–o0o–

Cách giải :

  1. Tìm điều kiện xác định của phương trình.

  2. Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

  3. Giải phương trình vừa nhận được. Tiếp tục đọc

Bài 4 : phương trình tích

Bài 4

phương trình tích

–o0o–

Cách giải :

phương trình tích  : A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Tiếp tục đọc

Bài 3 : phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bài 3

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

–o0o–

Cách giải :

  1. Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
  2. Biến đổi thu gọn biểu thức. Tiếp tục đọc

bài 1+2 : phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

bài 1+2

phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

–o0o–

Định nghĩa :

Phương trình một ẩn x có dạng : A(x) = B(x). ta gọi A(x) là vế trái, B(x) là vế phải hai biểu thức của cùng một biến x. Tiếp tục đọc

Bài 9 : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Bài 9

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.

Giá trị của phân thức

–o0o—

1. Biểu thức hữu tỉ :

Biểu thức hữu tỉ là biểu thức biểu thị một dãy phép toán : cộng, trừ, nhân , chia trên những phân thức. Tiếp tục đọc

Bài 6+7 : Phép NHÂN và phép CHIA các phân thức đại số

Bài 6+7

Phép NHÂN và phép CHIA các phân thức đại số

–o0o–

1. Phép nhân các phân thức đại số :

Quy tắc :

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau :

\frac{A}{B} . \frac{C}{D}= \frac{A.C}{B.D} Tiếp tục đọc

Bài 4+5 : PHÉP CỘNG và PHÉP TRỪ các phân thức đại số

Bài 4+5

Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số

–o0o–

1. Phép cộng các phân thức cùng mẫu :

Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

\frac{A}{M}+\frac{B}{M}=\frac{A+B}{M} Tiếp tục đọc

Bài 1+2+3 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ : tính chất – rút gọn – quy đồng phân thức đại số

Bài 1+2+3

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ : tính chất – rút gọn – quy đồng phân thức đại số.

–o0o–

1. Định nghĩa :

phân thức đại số có dạng  \frac{A}{B} . Trong đó A, B là đa thức đại số và B ≠ 0. Ta gọi :

Bài 10+11+12 : CHIA ĐA THỨC

Bài 10+11+12

chia đa thức

–O0O–

1. Chia đơn thức cho đơn thức :

Quy tắc :

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :

Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Tiếp tục đọc