Archive for the ‘Đại Số 10’ Category

Phương pháp giải phương trình căn bậc 2 dạng √A = B – ĐẠI SỐ 10

phương trình căn dạng √A = B

bài toán : giải phương trình :

\sqrt{2x-2}+x=1

Định m để Parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại 2 điểm A và B sao cho AB = 10

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI Parabol (P) cắt đường thẳng (d)

BÀI TOÁN :

Cho Parabol y = –2x2 +4x – 2 (P) và (D) : y = 2x + m.
1. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị parabol (P)
2.Xác định m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho : AB = 10

GIẢI

Tìm m thỏa biểu thức nghiệm đối xứng – định lí viet

PHƯƠNG PHÁP GIẢI :
tìm m thỏa mãn biểu thức nghiệm đối xứng

BÀI TOÁN : biểu thức nghiệm đối xứng

cho phương trình : (m – 1)x2 + 2(m + 1)x + m = 0

Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt sao cho :

x12 + x22 + 4x1x2 = 40

GIẢI

Phương pháp tìm tập xác định D của hàm số thông thường – ĐẠI SỐ LỚP 10

Tìm tập xác định D của các hàm số sau :

Phương pháp giải toán hình học trên tọa độ Oxy lớp 10 kh 1

Phương pháp giải toán hình học trên tọa độ Oxy lớp 10 kh 1

–o0o–

Bài toán 1 : Cho tam giác ABC có A(1; 5), B (-3;1) và C(5;1)

a) Tính chu vi, tam giác ABC là tam giác gì ?

b) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Tiếp tục đọc

Phương pháp giải phương trình chứa căn bậc hai dạng cơ bản lớp 10 HK 1

Phương pháp giải phương trình chứa căn bậc hai dạng cơ bản lớp 10 HK 1.

–o0o–

A. Định nghĩa :

y = \sqrt{A}    Đk : A ≥ 0.

B. Dạng phương trình chứa căn bậc hai cơ bản : \sqrt{A}= k  ( k ≥ 0)

 Phương pháp giải :

Bước 1 : Điều kiện : A ≥ 0

Bước 2  : \sqrt{A}=  k ⇔ A = k2  ( k ≥ 0)

Ví dụ : giải phương trình chứa căn bậc hai

\sqrt{x+1}+2x=2(x+1)  (1)

Đk : x+1 ≥  0 ⇔ x  ≥  -1 Tiếp tục đọc

Phương pháp giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối dạng cơ bản lớp 10 HK 1

Phương pháp giải phương trình trị tuyệt đối dạng cơ bản lớp 10 HK 1.

–o0o–

Định nghĩa : trị tuyệt đối  của x : |x|

  • Nếu x > 0 thì : |x| = x
  • Nếu x = 0 thì : |x| = 0
  • Nếu x < 0 thì : |x| = -x

A. Dạng phương trình trị tuyệt đối cơ bản : |A| = k ( hằng số)

Tiếp tục đọc

Chuyên đề khảo sát hàm số bậc hai y = ax^2 + bx +c

Chuyên đề khảo sát hàm số bậc hai y = ax^2 + bx +c lớp 10 . Xem chi tiết.

Phương pháp chứng minh tính chẵn , lẻ của hàm số

Phương pháp chứng minh tính chẵn , lẻ của hàm số

–o0o—

Định nghĩa :

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu :

x ∈ D thì -x ∈ D và f(-x) = f(x).

lưu ý : đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu :

x ∈ D thì -x ∈ D và f(-x) = -f(x).

lưu ý : đồ thị của hàm số lẻ nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.

+ D là tập đối xứng có dạng : [-a; a] với a ∈ R.

Tiếp tục đọc

Phương pháp tìm tính đơn điệu (đồng biến – nghịch biến ) của hàm số

Phương pháp tìm tính đơn điệu (đồng biến – nghịch biến ) của hàm số

–o0o–

Định nghĩa :

Cho hàm số y = f(x) xác định trên D.

  • khi giá trị của biến x tăng (giảm) trên D mà giá trị của hàm số tương ứng tăng (giảm). ta gọi Hàm số  đồng biến trên D.
  • khi giá trị của biến x tăng (giảm) trên D mà giá trị của hàm số tương ứng giảm (tăng). ta gọi Hàm số nghịch biến trên D.

Tiếp tục đọc

Phương pháp tìm tập xác định của hàm số

Phương pháp tìm tập xác định D của hàm số

–o0o–

Cho hàm số y = f(x). Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm điều kiện để biểu thức f(x) có nghĩa. các dạng thường gặp :

  • \sqrt{A}    Đk : A ≥ 0.
  • \frac{A}{B}    Đk : B ≠ 0.
  • \frac{A}{\sqrt{B}}     Đk : B > 0.
Tiếp tục đọc

chuyên đề phương trình – hệ phương trình – bất phương trình

Chuyên đề phương trình – hệ phương trình – bất phương trình

(Trích đề thi – đáp án môn toán : tốt nhiệp phổ thông và đại học)

–o0o–

Đề thi – đáp án đại học khối A – A1 năm 2012 : Tiếp tục đọc

Bài 5 : Dấu của tam thức bậc hai.

Bài 5

Dấu của tam thức bậc hai.

–o0o–

Định nghĩa :

tam thức bậc hai bậc hai có dạng : f(x) = ax2 + bx + c. trong đó a, b, c là hằng số (a ≠ 0).

Dấu của tam thức bậc hai : Tiếp tục đọc

Bài 3 : DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

BÀI 3

DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

–o0o–

Nhị thức bậc nhất :

Nhị thức bậc nhất có dạng : f(x) = ax + b. trong đó a, b là hằng số a ≠ 0. Tiếp tục đọc

BÀI 2 : Bất phương trình và hệ Bất phương trình một ẩn

BÀI 3

Bất phương trình và hệ Bất phương trình một ẩn

–o0o–

Định nghĩa :

Bất phương trình một ẩn Có dạng : f(x) ≤ g(x) Tiếp tục đọc

Bài 1 : BẤT ĐẲNG THỨC

Bài 1

BẤT ĐẲNG THỨC

–o0o–

Bất đẳng thức hệ quả :

Nếu mệnh đề “a < b => c < d” đúng thì ta nói bất đẳng thức  c < d là bất đẳng thức hệ quả của bất đẳng thức  a < b. Tiếp tục đọc

Bài 3 : Phương trình – hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

BÀI 3

Phương trình  – hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

–o0o–

1. hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :

\begin{cases}a_1x+b_1y=c_1 \\ a_2x+b_2y=c_2 \end{cases}

Cách giải :

BÀI 2 : Phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai

BÀI 2

Phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai

–o0o–

1. Phương trình bậc nhất :

Định nghĩa : 

phương trình bậc nhất có dạng : ax + b = 0 (1)

cách giải : Tiếp tục đọc

BÀI 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

BÀI 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

–o0o–

Định nghĩa  :

Phương trình một ẩn :

Phương trình ẩn x là một mệnh đề có dạng : f(x) = g(x) (*). Tiếp tục đọc

BÀI 3 : HÀM SỐ BẬC hai y = ax^2 + bx + c

BÀI 3

HÀM SỐ BẬC hai y = ax2 + bx + c

–o0o–

Khảo sát hàm số bậc nhất y = ax2 + bx + c (a ≠ 0):

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (-b/2a; f(-b/2a)). f(-b/2a) = -Δ/4a

Trục đối xứng : x = -b/2a Tiếp tục đọc