Archive for the ‘hình học 6’ Category

GÓC – Tia đối – Tia nằm giữa hai tia – tia phân giác của một góc TỒNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 HK II

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 60^0; (xOz) ̂ = 1200.
Tính (yOz) ̂ ?
Tia Oy có là phân giác của góc xOz không? Vì sao?
Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính (tOz) ̂ .

Góc – tia nằm giữa hai tia – tia phân giác của một góc TỔNG ÔN HÌNH HỌC LỚP 6 HK II

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho góc xOy = 50^0; xOm = 100^0
a/ Trong ba tia Ox, Oy, Om tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ So sánh góc xOy và góc yOm .
c/ Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao?

Đề thi kiểm tra học kỳ 1 toán lớp 6 năm 2019-2020 [ĐỊNH HƯỚNG CẤU TRÚC ĐỀ THI TỰ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC]

TỔNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 HK I Trung điểm của đoạn thẳng

HÌNH HỌC LỚP 6 -Trung điểm của đoạn thẳng

BÀI TOÁN :

Trên tia Ox, đặt hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8 cm.
a/ Tính AB ?
b/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?

GIẢI.

TỔNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 HK I

Trung điểm đoạn thẳng

Bài Toán :

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm.
a/Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa ? Vì sao?
b/Tính độ dài đoạn thẳng MN
c/Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA=2cm. Chứng tỏ điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AM.

GIẢI.

Kiến thức lý thuyết hình học lớp 6 học kì 1

lý thuyết tóm tắt hình học lớp 6 học kì 1

–o0o–

kien thuc hinh hoc lop 6 hoc ky 1

Tổng ôn lý thuyết – bài tập hình học lớp 6 học kỳ 2 năm 2015-2016

Tổng ôn lý thuyết:

goc - tia nam giua hai tia - tia phan giac cua goc

bài toán hình học thi học kỳ 2 Q10 tp.HCM năm 2014 – 2015 :

Tiếp tục đọc

Đề thi môn toán lớp 6 học kì 1 (huong dan giai chi tiet)

Đề thi  kiểm tra học kì 1

môn toán lớp 6

Tiếp tục đọc

Chuyên đề hình học lớp 6 : đoạn thẳng

Chuyên đề hình học lớp 6 đoạn thẳng

–o0o–

A. Tóm tắt lý thuyết :

hinh hoc lop 6 doan thang hk 1 1> Điểm M nằm giữa A và B : Trên tia Ox ta có các độ dài : OA = a; OB = b

  • Nếu a = b thì A trùng B.
  • Nếu a < b thì A nằm giữa O và B.
  • Nếu a > b thì B nằm giữa O và A.

 Điểm M nằm giữa A và B ta được  :  AM + MB = AB

2> Điểm N trung điểm của đoạn thẳng AB : Tiếp tục đọc

ôn tập hình học lớp 6 học kỳ II

 ôn tập hình học lớp 6 học kỳ II

Bài 1 : 

Trên cùng nủa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ tia OC và OD sao cho \widehat{AOC} =550; \widehat{AOD} =1150. Tiếp tục đọc

BÀI 4+5+6 : điều kiện Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy – vẽ góc cho biết số đo – Tia phân giác của một góc

BÀI 4 + 5 + 6

điều kiện Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

vẽ góc cho biết số đo.

Tia phân giác của một góc.

–o0o–

1. điều kiện Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy :

Nếu Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy khi : \widehat{xOz}+\widehat{zOy} =\widehat{xOy}

Nếu \widehat{xOz}+\widehat{zOy} =\widehat{xOy} khi : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tiếp tục đọc

Bài 1+2+3 : nữa mặt phẳng – GÓC – số đo góc

Bài 1+ 2+3

nữa mặt phẳng – GÓC – số đo góc

–o0o–

1. nữa mặt phẳng :

Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a.

Tia nằm giữa hai tia :

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy khi Oz cắt đoạn MN tại một điểm nằm giữa M và N. Tiếp tục đọc

BÀI 6+7+8+9+10 : ĐOẠN THẲNG – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

BÀI 6+7+8+9+10

ĐOẠN THẲNG – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

–o0o–

1. ĐOẠN THẲNG AB :

ĐOẠN THẲNG AB là hình gồm hai điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. ta gọi hai điểm A và B là hai mút.

2. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG :

Mỗi đoạn thẳng AB có một độ dài là khoảng cách từ hai đầu mút. độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 và có đơn vị độ dài mm, cm , m, km, … Tiếp tục đọc

BÀI 1+2+3+4+5 : ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG – TIA

BÀI 1+2+3+4+5

ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG – TIA

–o0o–

1. ĐIỂM :

Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, … để đặt tên cho một điểm. Tiếp tục đọc