Posts Tagged ‘đa thức’

Bài 4+5 : PHÉP CỘNG và PHÉP TRỪ các phân thức đại số

Bài 4+5

Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số

–o0o–

1. Phép cộng các phân thức cùng mẫu :

Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

\frac{A}{M}+\frac{B}{M}=\frac{A+B}{M} Tiếp tục đọc

Bài 1+2+3 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ : tính chất – rút gọn – quy đồng phân thức đại số

Bài 1+2+3

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ : tính chất – rút gọn – quy đồng phân thức đại số.

–o0o–

1. Định nghĩa :

phân thức đại số có dạng  \frac{A}{B} . Trong đó A, B là đa thức đại số và B ≠ 0. Ta gọi :

Bài 10+11+12 : CHIA ĐA THỨC

Bài 10+11+12

chia đa thức

–O0O–

1. Chia đơn thức cho đơn thức :

Quy tắc :

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :

Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Tiếp tục đọc

Bài 9 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng KẾT HỢP CÁC Phương pháp

Bài 9

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng KẾT HỢP CÁC Phương pháp

–o0o–

 Bài 51 /T 24 : Phân tích đa thức thành nhân tử Tiếp tục đọc

Bài 8 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng Phương pháp NHÓM HẠNG TỬ

Bài 8

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng Phương pháp NHÓM HẠNG TỬ

–o0o–

 Bài 47 /T 22 : Phân tích đa thức thành nhân tử

a)      x2 –xy +x – y = x(x- y) + (x- y) = (x- y)(x + 1)

b)      xz + yz – 5(x + y) = z (x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z -5) Tiếp tục đọc

Bài 7 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng Phương pháp hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 7

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng Phương pháp hằng đẳng thức đáng nhớ

–o0o–

7  hằng đẳng thức đáng nhớ :

1)      (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2)      (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 Tiếp tục đọc

Bài 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng Phương pháp đặt nhân tử chung.

Bài 6

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng Phương pháp đặt nhân tử chung.

–o0o—

1. Phương pháp :

A.B +A.C = A.(B + C) Tiếp tục đọc

Bài 5 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)

Bài 5

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)

–o0o–

1. Công thức :

Tổng hai lập phương :

A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

Hiệu  hai lập phương :

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) Tiếp tục đọc

Bài 4 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)

Bài 4

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt)

–o0o–

1. Công thức :

Lập phương của một tổng : (CT4)

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 Tiếp tục đọc

Bài 3 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 3

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

–o0o–

1. Công thức :

1> Bình phương của một tổng :

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Tiếp tục đọc

Bài 2 : Nhân đa thức với đa thức.

Bài 2

Nhân đa thức với đa thức.

–o0o–

1. Phát biểu :

Muốn nhân một đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Tiếp tục đọc

Bài 1 : Nhân đơn thức với đa thức.

Bài 1

Nhân đơn thức với đa thức.

–o0o–

1. Phát biểu :

Muốn nhân một đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Tiếp tục đọc